Tìm hiểu Đơn Vị Của Hệ Số Ma Sát Trượt Là Gì? Vật Lý Phổ Thông Viết Công Thức Của Lực Ma Sát Trượt


[embed]https://www.youtube.com/watch?v=seS7IHJvDP4[/embed]

Bạn đang xem: Tìm hiểu Đơn Vị Của Hệ Số Ma Sát Trượt Là Gì? Vật Lý Phổ Thông Viết Công Thức Của Lực Ma Sát Trượt

- Hệ số ma sát trượt là hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực.

Bạn đang xem: Đơn vị của hệ số ma sát trượt là

- Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

- Nó không có đơn vị và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.

Đơn vị tính: không có

Định nghĩa và tính chất:

- Lực ma sát trượt là lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật kia.

- Lực ma sát trượt luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối giữa hai vật.

- Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

Chú thích:

μt: là hệ số ma sát trượt.

N:là áp lực của vật lên mặt phẳng(N).

Fmsn: lực ma sát trượt(N).

*

Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác.

*

Tượng phật tại chùa Tràng An Bái Đính bị mòn do quá nhiều người mê tín sờ vào

*

Không chỉ sờ, nhiều còn ngồi mân mê xoa đầu rùa; hậu quả là đa phần đầu rùa bị mòn


Công thức xác định lực ma sát trượt là gì ?

Công thức tính độ giảm biên độ của dao động tắt dần - vật lý 12

∆A

Vật lý 12.Công thức tính độ giảm biên độ của dao động tắt dần. Hướng dẫn chi tiết.

- Độ giảm biên độ sau một dao động:

*

∆A=4FCmω2=4FCk

với FC là lực cản

Nếu FC là lực ma sát thì∆A=4μtNk

Nếu vật chuyển động theo phương ngang:∆A=4x0=4μtmgk


Công thức tính độ giảm biên độ của dao động tắt dần là gì ?

Công thức tính số dao động, thời gian dừng của dao động tắt đần - vật lý 12

N",t

Vật lý 12.Công thức tính số dao động , thời gian dừng của dao động tắt đần. Hướng dẫn chi tiết.

- Số dao động thực hiện được: :

N"=Ax0=kA4FC

Nếu là lực ma sát :N"=kA4μtN

Thời gian đến lúc dừng:t=N"T ,với T là chu kì dao độngs


Công thức tính số dao động, thời gian dừng của dao động tắt đần là gì ?

Công thức tính vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường S - vật lý 12

v

Vật lý 12.Công thức tính vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường S. Hướng dẫn chi tiết.

Chứng minh :

W=Wđ+Wt+AFms⇔12mv2=12kA2-12kx2-Fms.S⇒v=kA2-x2-2FmsSm

Với v: vận tốc của vậtm/s

A: Biên độ của dao độngm

x: Li độ của vậtm

Fms: Lực ma sátN

S: Quãng đường vật đã đim

m : Khối lượng của vậtkg


Công thức tính vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường S là gì ?

Công thức tính vận tốc qua vị trí cân bằng của dao động tắc dần - vật lý 12

vn0

Vật lý 12.Công thức tính vận tốc qua vị trí cân bằng của dao động tắc dần. Hướng dẫn chi tiết.

Công thức

vn0=ωA-2n-1x02-x20

Vớix0=μmgk độ giảm biên độ 14 chu kì , n số lần qua VTCB

Vận tốc cực đại qua VTCB lần đầu:

vmax=ωA-x0


Công thức tính vận tốc qua vị trí cân bằng của dao động tắc dần là gì ?

Công của lực ma sát trượt trên mặt phẳng

AFms=Fms.s.cos180°=-μP.s

Vật lý 10.Công của lực ma sát trên mặt phẳng. Hướng dẫn chi tiết.

Xem thêm: tuổi đinh mùi mệnh gì


*

N=PFms=μN


Công của lực ma sát trượt trên mặt phẳng là gì ?

Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc

Mặt nghiêngα

AFms=-Fms.s=-μmgscosα=-μP.h2-h1.cosα.sinα

Lực tác dụng lệchβ

AFms=-Fms.s=-μP±Fsinβ.s

Vật lý 10.Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc.. Hướng dẫn chi tiết.


*
*

TH1 Khi vật chuyển động trên mặt nghiêng :

N=Py=Pcosα⇒AFms=-Fms.s=-μ.P.s.cosα

TH2 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc β hướng lên so với phương chuyển động

N=P-Fsinβ

⇒AFms=-μ.P-Fsinβ.s

TH3 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch gócβ hướng xuống so với phương chuyển động

N=P+Fsinβ⇒AFms=-μP+Fsinβ

Đối với bài toán vừa trên mặt nghiêng và lực lệch góc

N=Pcosα±Fsinβ

⇒AFms=-μN


Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc là gì ?

Bài toán có lực kéo của động cơ (chuyển động đều)

Pk=AFkt=Fk.v.cosβ ,s=vtFk=Pμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinα

Vật lý 10.Bài toán có lực kéo của động cơ (chuyển động đều).. Hướng dẫn chi tiết.

Xét vật chuyển động chịu các lựcF→k,N→,P→,F→ms chuyển động trên mặt phẳng nghiêng vớiα là góc của mặt phẳng nghiêng ,β là góc hợp bởi hướng của lực so với phương chuyển động.

Xem thêm: Def In A Way Thành Ngữ, Tục Ngữ, Slang Phrases, In A Way, Có Nghĩa Là Gì

Theo định luật II Newton :F→k+N→+P→+F→ms=0→

s=vt

Vật chuyển động đều nên công suất tức thời bằng công suất trung bình

PFK=AFkt=Fk.vcosβ

TH1 Vật đi xuống mặt phẳng nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động :

Fk.cosβ=Fms-Psinα⇒Fk=Fms-Psinαcosβ⇒Fk=Pμcosα-sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy:N=Pcosα-Fksinβ⇒Fms=μN

TH2 Vật đi lên mặt phẳng nghiêng

Chiếu lên phương chuyển động:

Fkcosβ=Fms+Psinα⇒Fk=Fms+Psinαcosβ⇒Fk=Pμcosα+sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy :N=Pcosα-Fksinβ⇒Fms=μN

TH3 Vật đi trên mặt phẳng ngang

α=0⇒Fk=P-Fksinβcosβ⇒Fk=Pμμsinβ+cosβFms=μP-Fksinβ

Khi lựcFk có hướng lệch xuống ta thaysinβ bằng-sinβ


Bài toán có lực kéo của động cơ (chuyển động đều) là gì ?

Xét vật chịu tác dụng bới các lựcF→k,N→,P→,F→ms vớiα là góc của mặt phẳng nghiêng ,β là góc hợp của lực với phương chuyển động.

Theo định luật II Newton :F→k+N→+P→+F→ms=ma→

s=v0t+12at2

Pk=AFkt=Fk.s.cosβt (công suất trung bình)

Ptt=Fk.v.cosβ (công suất tức thời)

TH1 Vật đi xuống mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động :

Fk.cosβ=ma+Fms-Psinα⇒Fk=ma+Fms-Psinαcosβ⇒Fk=ma+gμcosα-sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy:N=Pcosα-Fksinβ⇒Fms=μN

TH2 Vật đi lên mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động:

Fkcosβ=ma+Fms+Psinα⇒Fk=ma+Fms+Psinαcosβ⇒Fk=ma+gμcosα+sinαcosβ+μsinβ

Chiếu lên phương Oy : N=Pcosα-Fksinβ⇒Fms=μN

TH3 Vật đi theo phương ngang

α=0⇒Fk=ma+μgcosβ+μsinβFms=μP-Fsinβ

Khi lực F hướng xuống so với phương chuyển động một gócβ ta thaysinβ bằng-sinβ

Xem thêm: 1990 mệnh gì cung gì