Tìm hiểu Sự Phụ Thuộc Của Điện Trở Vào Tiết Diện Dây Dẫn


Các dây có thể được làm từ cùng một vật liệu, chẳng hạn bằng đồng, nhưng với tiết diện khác nhau. Có dây tiết diện nhỏ, có dây tiết diện lớn. Nếu các dây này có cùng chiều dài thì điện trở của chúng phụ thuộc vào tiết diện như thế nào?

Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu Bài 8:Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

Bạn đang xem: Tìm hiểu Sự Phụ Thuộc Của Điện Trở Vào Tiết Diện Dây Dẫn

1. Video bài giảng

2. Tóm tắt lý thuyết

2.1. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

2.2. Thí nghiệm kiểm tra

3. Bài tập minh hoạ

4. Luyện tập bài 8 Vật lý 9

4.1. Trắc nghiệm

4.2. Bài tập SGK & Nâng cao

5. Hỏi đápBài 8 Chương 1 Vật lý 9


2.1.1. Có các dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài và tiết diện S, do đó chúng hoàn toàn như nhau nên có cùng điện trở R. Mắc các dây dẫn này vào mạch theo các sơ đồ như trong hình 8.1
*
H.81b: Mạch gồm hai điện trở giống nhau mắc song song nên :

\(\frac{1}{{{R_2}}} = \frac{1}{R} + \frac{1}{R} \Rightarrow \frac{1}{{{R_2}}} = \frac{2}{R} \Rightarrow {R_2} = \frac{R}{2}\)

H.81c: Mạch gồm ba điện trở giống nhau mắc song song nên :

\(\frac{1}{{{R_3}}} = \frac{1}{R} + \frac{1}{R} + \frac{1}{R} \Rightarrow \frac{1}{{{R_3}}} = \frac{3}{R} \Rightarrow {R_3} = \frac{R}{3}\)

2.1.2. Nếu các dây dẫn trong mỗi sơ đồ hình 8.1b và 8.1c được chập lại vào nhau để thành một dây dẫn duy nhất như được mô tả trong hình 8.2 b và 8.2c thì ta có thể coi rằng chúng trở thành các dây dẫn có tiết diện tương ứng là 2S và 3SNếu tiết diện của dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì điện trở của dây dẫn giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại.

Bạn đang xem: Soạn vật lý 9 bài 8

2.2.1. Thí nghiệm với dây có tiết diện S1

*
2.2.2. Thí nghiệm với dây có tiết diện S2
*
Kết quả :
*
2.2.3. Nhận xét:

Từ kết quả thí nghiệm ta thấy:

\(\frac{{{S_2}}}{{{S_1}}} = \frac{{{d_2}^2}}{{{d_1}^2}} = \frac{{{R_1}}}{{{R_2}}} = 2\)

2.2.4. Kết luận:

Điện trở của dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây


Cuộn dây thứ nhất có điện trở là R1=20Ω, được quấn bằng dây dẫn có chiều dài tổng cộng là l1=40m và có đường kính tiết diện là d1=0,5mm. Dùng dây dẫn được làm từ cùng vật liệu như cuộn dây thứ nhất, nhưng có đường kính tiết diện của dây là d2=0,3mm để quấn một cuộn dây thứ hai, có điện trở R2=30Ω. Tính chiều dài tổng cộng của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây thứ hai này.
Hướng dẫn giải:Dây thứ nhất có đường kính tiết diện d1=0,5mm, suy ra tiết diện S1=0,19625mm2.Dây thứ hai có đường kính tiết diện d2=0,3mm, suy ra tiết diện S2=0,07065mm2.Nếu dây thứ hai có chiều dài 40m bằng với dây thứ nhất thì điện trở của nó là R2=\(0,19625\over 0,07065\).R1≈55,56Ω. Do dây thứ hai có điện trở cố định là 30Ω nên chiều dài của dây thứ hai phải là l2=\(40.30 \over 55,56\)=21,6mDây phải có chiều dài tổng cộng l2=21,6m

Bài 2.


Một dây cáp điện bằng đồng có lõi là 15 sợi dây đồng nhỏ xoắn lại với nhau. Điện trở của mỗi sợi dây đồng nhỏ này là 0,9Ω. Tính điện trở của dây cáp điện này.
Do tiết diện dây tăng lên 15 lần nên điện trở giảm 15 lần nghĩa là điện trở của dây cáp điện là R=\(0,9 \over 15\)=0,06Ω

Qua bài này, các em sẽ được làm quen với các kiến thức liên quan đếnSự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫncùng với các bài tập liên quan theo nhiều cấp độ từ dễ đến khó…, các em cần phải nắm được :

Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm traTrắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.

Câu 1:Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng?


Câu 2:

Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?


A.Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau.B.Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau.

Xem thêm: Đề Thi Vào Lớp 10 Thpt Chuyên Đại Học Vinh, Tuyển Sinh Vào Lớp 10

C.Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau.D.Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau.

Xem thêm: tuổi nhâm thìn 1952 mệnh gì

Câu 3:

Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều S có điện trở là 8Ω được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn mới này là bao nhiêu?


A.4Ω B.6ΩC.8ΩD.2Ω

Câu 4-10:Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

Bài tập C1 trang 22 SGK Vật lý 9

Bài tập C2 trang 23 SGK Vật lý 9

Bài tập C3 trang 24 SGK Vật lý 9

Bài tập C4 trang 24 SGK Vật lý 9

Bài tập C5 trang 24 SGK Vật lý 9

Bài tập C6 trang 24 SGK Vật lý 9

Bài tập 8.1 trang 21 SBT Vật lý 9

Bài tập 8.2 trang 21 SBT Vật lý 9

Bài tập 8.3 trang 21 SBT Vật lý 9

Bài tập 8.4 trang 21 SBT Vật lý 9

Bài tập 8.5 trang 22 SBT Vật lý 9

Bài tập 8.6 trang 22 SBT Vật lý 9

Bài tập 8.7 trang 22 SBT Vật lý 9

Bài tập 8.8 trang 22 SBT Vật lý 9

Bài tập 8.9 trang 22 SBT Vật lý 9

Bài tập 8.10 trang 23 SBT Vật lý 9

Bài tập 8.11 trang 23 SBT Vật lý 9

Xem thêm: nữ mạng sinh năm 1989 mệnh gì

Bài tập 8.12 trang 23 SBT Vật lý 9

Bài tập 8.13 trang 23 SBT Vật lý 9

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mụcHỏi đáp, Cộng đồng Vật lýusogorsk.comsẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!